ThS. PHẠM THỊ QUỲNH

12 tháng 8, 2020
Chức vụ: Giảng viên - Chuyên môn: Sinh thái học, Địa lý sinh thái rừng, Quản lý tài nguyên thiên nhiên - Email: phamthiquynhvfu@gmail.com

1. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên: Phạm Thị Quỳnh                  

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 09/11/1989

Ngạch giảng viên: V07 01 03 232

Học vị: Thạc sĩ

Ngoại Ngữ: Tiếng anh

Đơn vị công tác: Bộ môn Lâm sinh – Khoa Lâm học – Đại học Lâm nghiệp

Số điện thoại: 0364 150 221

Email: phamthiquynhvfu@gmail.com

2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

(Năm tốt nghiệp, bậc đào tạo, chuyên ngành, nơi đào tạo)

2011, Kỹ sư, Lâm học, Trường Đại học Lâm nghiệp

2014, Thạc sĩ, Quản lý rừng, nước và cảnh quan, Trường Đại học khoa học và đời sống Praha, cộng hòa Sec

3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

 (Thời gian, vị trí công tác, lĩnh vực chuyên môn, đơn vị)

 Tháng 12/2014  đến nay: Giảng viên – bộ môn Lâm sinh – khoa Lâm học – Đại học Lâm nghiệp

4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY

Đại học

Sinh thái học

Sinh thái môi trường

Quản lý rừng bền vững

Địa lý sinh thái rừng

Quản lý thảm thực vật rừng nhiệt đới.

5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU (Ghi lĩnh vực nghiên cứu, hướng nghiên cứu)

Quản lý rừng bền vững

Sinh thái rừng

6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA[1]

- Cộng tác viên đề tài cấp cơ sở: Nghiên cứu tạo cây con Gõ đỏ (Afzelia Xylocarpa (Kurz Craib) từ hạt, năm 2018.

- Cộng tác viên đề tài cấp cơ sở: Đánh giá khả năng phục hồi rừng trồng ngập mặn tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định, năm 2019.

7. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

7.1. BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC[2]

A. Trong nước

1. Nguyễn Thị Thu Hằng, Phạm Thị Kim Thoa, Phạm Thị Quỳnh. Đa dạng loài thực vật thân gỗ trong một số trạng thái rừng tự nhiên tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Thượng Tiến, Hòa Bình. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, tháng 10, 2016.

2. Phạm Thị Quỳnh, Nguyễn Thị Yến. Nghiên cứu nhân giống cây Ban (Bauhinia variegata L.) bằng phương pháp giâm hom. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, tháng 10, 2017.

3. Lê Hồng Liên, Phạm Thị Quỳnh, Mông Thị Thóa. Nghiên cứu đặc điểm lâm học của loài Mạy Puôn (Cephalomappa sinnensis (Chun & How) Kosterm) tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Vượn Cao Vít, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Tạp chí Rừng và Môi trường, số 89, năm 2018.

4. Nguyễn Hoàng Hanh, Cao Bá Kết, Trần Thị Mai Sen, Lê Hồng Liên, Phạm Thị Quỳnh. Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao và xu hướng diễn thế của các quần xã thực vật ngập mặn xung quanh đảo Đồng Rui, huyên Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, số 23, 2018.

5. Phạm Văn Duẩn, Lê Sỹ Doanh, Vũ Thị Thìn, Hoàng Văn Khiên, Phạm Thị Quỳnh. Nghiên cứu thiết lập bản đồ phân bố rừng ngập mặn tại Việt Nam sử dụng ảnh Landsat 8 oli và Sentinel 1 đa thời gian trên nền tảng điện toán đám mây của google earth engine. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 1, năm 2019.

6. Trần Việt Hà, Nguyễn Việt Hùng, Phạm Thị Quỳnh. Thành phần loài và giá trị bảo tồn thực vật họ dẻ tại Vườn Quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, số 1 năm 2019.

7. Sen Tran Thi Mai, Cuc Nguyen Thi Kim, Lien Le Hong, Ha Tran Viet, Quynh Pham Thi, Van Nguyen Thanh Thuy and Dung Pham Tien. Current status of mangroves in the context of climate change in Xuan Thuy National park buffer zone, Nam Dinh Province, Vietnam. Proceeding of the 10th International Conference on Asian and pacific Coasts (APAC 2019) Ha Noi, Vietnam, September 25 – 28/2019.

 


Chia sẻ