ThS. NGUYỄN THỊ THU HẰNG

12 tháng 8, 2020
Chức vụ: Giảng viên - Chuyên môn: Sinh thái học, Sinh thái rừng, Kỹ thuật lâm sinh -Email:thuhanghadong@gmail.com

1. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Hằng                  

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 26/03/1982

Ngạch giảng viên:  

Học vị: Thạc sĩ

Ngoại Ngữ: Tiếng anh

Đơn vị công tác: Bộ môn Lâm sinh – Khoa Lâm học – Đại học Lâm nghiệp

Số điện thoại: 0984.773.248

Email: thuhanghadong@gmail.com

2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

(Năm tốt nghiệp, bậc đào tạo, chuyên ngành, nơi đào tạo)

2006, Đại học, chuyên ngành Lâm sinh, Sinh thái rừng tại Học viện kỹ thuật Lâm Nghiệp – Xanh Petecbua – LB Nga

2008, Thạc sĩ, chuyên ngành Lâm sinh tại Học viện kỹ thuật Lâm Nghiệp – Xanh Petecbua – LB Nga

3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

 (Thời gian, vị trí công tác, lĩnh vực chuyên môn, đơn vị)

Tháng 2/2009  đến nay: Giảng viên – bộ môn Lâm sinh – khoa Lâm học – Đại học Lâm nghiệp Việt Nam

4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY

Đại học

Sinh thái học

 Sinh thái môi trường

 Sinh thái rừng

Kỹ thuật lâm sinh

5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU (Ghi lĩnh vực nghiên cứu, hướng nghiên cứu)

Lâm sinh, Sinh thái rừng

6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA[1]    

6.1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì

6.2. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia

- Cộng tác viên đề tài cấp Bộ: Thử nghiệm trồng cây Quang Bì (Cornus Wilsoniana) tại một số vùng núi đá vôi phía Bắc, năm 2011-201\

- Cộng tác viên đề tài cấp Bộ: Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng Cáng lò (Betula alnoides Buch. Ham) và Ngân hoa (Grevillea robusta A.cum) nhằm mục tiêu cung cấp gỗ lớn, năm 2014.

- Cộng tác viên đề tài cấp cơ sở: Xác định hàm lượng Cacbon trong các bộ phận cây Luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro), năm 2014.

- Cộng tác viên đề tài cấp Nhà nước : Rừng tự nhiên – Tiêu chuẩn thành rừng sau khoanh nuôi – Yêu cầu kĩ thuật , năm 2016-2017

- Cộng tác viên đề tài cấp Nhà nước: Rừng trồng - Tiêu chuẩn thành rừng - Yêu cầu kỹ thuật. Phần 1: rừng trồng cây nhập nội mọc , năm 2016-2017

7. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

7.1. BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC[2]

A. Trong nước

1. Nguyễn Thị Thu Hằng, Phạm Thị Kim Thoa, Phạm Thị Quỳnh. Đa dạng loài thực vật thân gỗ trong một số trạng thái rừng tự nhiên tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Thượng Tiến, Hòa Bình. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, tháng 10, 2016.

2. Phạm Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Yến. Đa dạng sinh học và giải pháp quản lý rừng bền vững thực vật thân gỗ tại Khu Du lịch Bà Nà – Khu Bảo tồn Thiên Nhiên Bà Nà – Núi Chúa, tp Đà Nẵng. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, tháng 11 năm 2016.

3. Phạm Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Thu Hằng. Hiện trạng khai thác, sử dụng và phát triển tài nguyên cây thuốc tại khu Bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, tháng 11 năm 2016.

4. Nguyễn Thị Thu Hằng, Phạm Thị Kim Thoa. Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng lá rộng thường xanh núi đất tại thành phố Đà Nẵng. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, số 322 năm 2017

5. Phạm Thị Kim Thoa, Nguyễn Ngân Hà, Hoàng Ngọc Ân, Nguyễn Thị Thu Hằng, Vũ Thị Bích Hậu. Đặc điểm của đất tại các khu vực có loài thực vật ngoại lai xâm hại ở khu Bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa, TP Đà Nẵng. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, số 2, 2019.

6.Phạm Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Thu Hằng, Vũ Thị Bích Hậu. Phân bố của các  loài thực vật ngoại lai xâm hại ở khu Bảo tồn thiên nhiên Bà Nà – Núi Chúa, TP Đà Nẵng. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, số 17, 2019.

B. Quốc tế

1.  Nguyen Thi Thu Hang, Pham Thi Kim Thoa, Nguyen Thi Yen. Biodiversity and sustainable management solutions of woody plant of Ba na ecotourism area in Ba Na – Nui Cua Nature reserve – Da Nang city.  Science and technology Journal of Agriculture and Rural development, Ministry of Agriculture and Rural development, Viet Nam, P. 83-88, ISSN 1859-4581c


Chia sẻ