ThS. NGUYỄN HOÀNG HƯƠNG

12 tháng 8, 2020
Chức vụ: Phó Trưởng Bộ môn, giảng viên- Chuyên môn: Thổ nhưỡng, quản lí sử dụng đất- Email: hoanghuongfuv@gmail.com

1. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên: Nguyễn Hoàng  Hương                          

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1979

Ngạch giảng viên: V.07.01.03

Chức vụ: Phó trưởng Bộ môn

Học vị: Thạc sỹ Lâm nghiệp

Ngoại Ngữ: Anh văn

Đơn vị công tác: Bộ môn Khoa học đất, Khoa Lâm học, Trường Đại học Lâm nghiệp

Số điện thoại: 0979414279

Email: hoanghuongfuv@gmail.com

2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

2001, Kỹ sư, Lâm học, Trường Đại học Lâm nghiệp

2008, Thạc sỹ, Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp

3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

Từ 10/2001 đến nay: Giảng viên Bộ môn Khoa học đất, Khoa Lâm học, Trường Đại học Lâm nghiệp.

4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY

Đại học

Thổ nhưỡng; Quản lí sử dụng đất.

Đào tạo ngắn hạn/Bồi dưỡng

1. Đào tạo giáo viên về Giáo dục môi trường dựa vào cộng đồng

2. IPM management & Cotton technology

3. Nâng cao năng lực quản lý vận hành và nhận thức của cán bộ ở cấp Trung ương, nhà báo và giới truyền thông, các tổ chức phi chính phủ về Biến đổi khí hậu và REDD+

4. Tiểu giáo viên về tăng cường năng lực quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ.

5. Bồi dưỡng ngạch chuyên viên

6. Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn GV hạng 2.

5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

Thổ nhưỡng, Lâm sinh, Quản lý tài nguyên rừng và môi trường

6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ THAM GIA

Cấp Bộ

1. Phân chia lập địa đất tại huyên Cao Phong – Hoà Bình làm cơ sở cho chọn loại cây trồng phù hợp. Đề tài cấp Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2005 - 2007.

2. Quy hoạch sử dụng đất chi tiết giai đoạn 2006-2010 và định hướng sử dụng đất đến năm 2020, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang, 2005-2007.

Cấp Cơ sở

1. Nghiên cứu mối quan hệ giữa các chỉ tiêu sinh trưởng của Quế với một số tính chất của đất làm cơ sở phân hạng đất trồng Quế tại Văn Yên – Yên Bái. Đề tài cơ sở 2006 -2007.

2. Nghiên cứu sự thích hợp của đất trồng hoa, cây cảnh tại khu vực Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh và Quảng Trường Ba Đình. Đề tài cấp cơ sở, 2009.

3. Nghiên cứu khả năng tích lũy và phân hủy chất hữu cơ thực vật ở rừng phòng hộ đầu nguồn thủy điện Sông Đà. Đề tài cơ sở, 2011 2013.

4. Biến động Photpho hữu cơ và hữu cơ hoà tan trong đất rừng sau cháy. Đề tài cơ sở, 2018.

5. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian bỏ hoá sau canh tác nương rẫy đến một số tính chất đất tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, Đề tài cơ sở, 2019.

7. BÀI BÁO TRONG NƯỚC ĐÃ CÔNG BỐ

1. Nguyễn Hoàng Hương, Đánh giá ảnh hưởng của dạng địa hình tới một số tính chất đất và sinh trưởng của cây trồng tại khu vực núi Luốt, Xuân Mai, Hà Nội. Thông tin Khoa học Lâm nghiệp, số 1, 2011.

2. Bùi Thị Cúc, Nguyễn Hoàng Hương, Nghiên cứu sinh trưởng và phát triển một số giống ngô nếp tại vườn ươm trường Đại học Lâm nghiệp Thông tin Khoa học Lâm nghiệp, số 2, 2012.

3. Nguyễn Hoàng Hương, Nguyễn Thị Bích Phượng, Nghiên cứu tính chất lý, hoá học đất làm cơ sở đề xuất biện pháp cải tạo và nâng cao độ phì cho đất trồng hoa, cây cảnh khu vực lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh và quảng trường Ba Đình.  Tạp chí Khoa học và CN Lâm nghiệp, số 1, 2015.

4. Nguyễn Hoàng Hương, Lê Thị Khiếu, Nghiên cứu khả năng tích lũy các bon của rừng Trang (Kandelia obovate) tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy, Nam Định. Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, 2016.

5. Đinh Mai Vân, Phí Đăng Sơn, Trần Thị Hằng, Trần Nhật Tân, Trần Thị Nhâm, Nguyễn Hoàng Hương, Bùi Thị Cúc, Sự thay đổi một số tính chất hoá học của đất dưới tán rừng trồng Thông Mã Vĩ (Pinus massoniana) sau cháy rừng tại Sóc Sơn, Hà Nội. . Tạp chí NN&PTNT, số 24, 2018.

6. Nguyễn Hoàng Hương, Lê Thị Khiếu, Đánh giá thực trạng dinh dưỡng trên đất xám bạc màu ở các kiểu canh tác khác  nhau tại huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ. Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp, số 4, 2018.

7. Nguyễn Hoàng Hương, Trần Thị Nhâm, Lê Thị Khiếu, Nghiên cứu tính chất hóa học đất sau canh tác nương rẫy tại xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 4, 2019.


Chia sẻ