ThS. PHẠM THỊ HẠNH

12 tháng 8, 2020
Chức vụ: Phó Trưởng BM Lâm sinh - Chuyên môn: Sinh thái học, Sinh thái rừng, Kỹ thuật lâm sinh - Email: hanhsilv@gmail.com

1. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên: Phạm Thị Hạnh    

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1984

Ngạch giảng viên:

Chức vụ: Phó Trưởng bộ môn

Học vị: Thạc sỹ

Học hàm:

Ngoại Ngữ: B2

Đơn vị công tác: Bộ môn Lâm sinh – Khoa Lâm học

Số điện thoại: 0977838839

Email: hanhsilv@gmail.com

2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

(Năm tốt nghiệp, bậc đào tạo, chuyên ngành, nơi đào tạo)

* 2002, Kỹ sư, Lâm học, Trường Đại học Lâm nghiệp

*2009, Thạc sỹ, Lâm học, Trường Đại học Lâm nghiệp

3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

(Thời gian, vị trí công tác, lĩnh vực chuyên môn, đơn vị)

Từ 07/2007 đến nay: Giảng viên, Khoa Lâm học - Trường Đại học Lâm nghiệp

4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY

Đại học:

-Sinh thái học

-Sinh thái rừng

-Kỹ thuật lâm sinh

-Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành

5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU:

Lâm nghiệp, sinh thái, phục hồi rừng, trồng rừng…

6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA[1]

6.1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì

6.2. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia

Cấp Bộ

Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật gây trồng Cáng lò (Betula alnoides Buch. Ham) và Ngân hoa (Grevillea robusta A.cum) nhằm mục tiêu cung cấp gỗ lớn

Cấp Tỉnh/Thành phố

Rà soát, điều chỉnh và xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật, đơn giá trong lĩnh vực lâm nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội

Cấp Cơ sở

Nghiên cứu khả năng tích lũy các bon rừng Luồng trồng tại Thanh Hóa

7. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

7.1. BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC[2]

A. Trong nước

1. Phạm Thị Hạnh, Nguyễn Văn Dũng, Đa dạng thực vật thân gỗ tại Khu bảo tồn các loài thực vật quý hiếm Nam Động – Quan Hóa – Thanh Hóa, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2014.

2. Phạm Thị Hạnh, Nguyễn Thị Yến, Phạm Văn Dũng, Một số đặc điểm cấu trúc theo nhóm gỗ và cấp kính của rừng là rộng thường xanh tại Vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Tạp chí khoa học công nghệ Lâm nghiệp, 2018.


Chia sẻ