T.S. ĐÀO THỊ HOA HỒNG

12 tháng 8, 2020
Chức vụ : Giảng viên - Chuyên môn: Quy hoạch lâm nghiệp - Email: daothihoahong@yahoo.com

Họ và tên: ĐÀO THI HOA HỒNG    

Giới tính:Nữ

Năm sinh: 05/10/1982

Ngạch giảng viên: V.07.01.01

Chức vụ: Không

Học vị: Tiến sĩ

Học hàm: Không

Ngoại Ngữ: Tiếng Anh IELTS 6.5

Đơn vị công tác: Bộ môn Điều tra Quy hoạch, Khoa  Lâm học, Trường Đại học Lâm Nghiệp

Số điện thoại: 0968447810

Email:daothihoahong82@gmail.com

2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

(Năm tốt nghiệp, bậc đào tạo, chuyên ngành, nơi đào tạo)

2003: Kỹ sư Lâm sinh, Trường Đại học Lâm nghiệp

2009: Thạc sĩ Ngành Lâm học,Trường Đại học Lâm nghiệp

2017: Tiến sĩ Ngành Khoa học Lâm nghiệp và sinh thái rừng, Trường Đại học Tổng hợp Goettingen.

3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

(Thời gian, vị trí công tác, lĩnh vực chuyên môn, đơn vị)

 01/2005 - Nay: Giảng viên tại Bộ môn Điều tra Quy hoạch, Khoa Lâm học, Trường Đại học Lâm nghiệp.

4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY

Đại học

- Quy hoạch Lâm nghiệp

- Quy hoạch Tổng thể phát triển Kinh tế xã hội

- Quy hoạch Nông Lâm Nghiệp

Sau Đại học

- Forest Inventory

- Research Methods for Sciences

Đào tạo ngắn hạn/Bồi dưỡng

1. Tham gia lớp tập huấn về các kỹ thuật trồng rừng và phục hồi rừng, tổ chức tại Thái Lan do Nhật Bản và Thái Lan tổ chức, 11/2009.

2. Tham gia hội thảo về Quản lý rừng bền vững do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn tổ chức, tổ chức tại Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, 9/2009.

3. Tham gia hội thảo về Bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ những loài sinh vật đang có nguy cơ tuyệt chủng, tổ chức tại Hà Nội, do Rufford Foundation tổ chức, 10/2018.

4. International Erasmus+ Staff Training Programme for Academic and Student Affairs staff working for Higher Education Institutions, Georg-August-University of Göttingen, Germany, 5/2019.

5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU (Ghi lĩnh vực nghiên cứu, hướng nghiên cứu)

- Sinh thái rừng

- Bảo tồn đa dạng sinh học

- Quản lý rừng bền vững

- Điều tra rừng

- Quy hoạch Lâm nghiệp.

6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA[1]

6.1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì

1. Diversity and conservation of valuable timber, non-timber forest products, and rare tree species in a montane nature reserve, north-western Vietnam của tổ chức Rufford Small Grant, năm 2016-2017.

2. Forest use and forest conservation in montane tropical forest areas in north-western Vietnam: the case of valuable timber and non-timber forest products tree species in the Ta Xua Nature Reserve của tổ chức International Tropical Timber Organization (ITTO), năm 2015-2016.

3. The status of red-listed tree species and recommended conservation measures in Ta Xua Nature Reserve in north-western Vietnam của tổ chứ Rufford Small Grant, năm 2014-2015.

6.2. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia

Cấp Bộ

1. Chuyển hóa rừng trồng Mỡ  (Magnolia conifera (Dandy) V.S.Kumar và Sa Mộc (Cunninghamia lanceolata (Lamb.) Hook) từ rừng cung cấp gỗ nhỏ thành rừng kinh doan gỗ lớn ở Hà Giang và Tuyên Quang, Việt Nam.

2. Động thái cấu trúc không gian-thời gian của các quần thể rừng tự nhiên Việt Nam, 2020 – 2023.

Cấp Tỉnh/Thành phố

 1. Đánh giá tài nguyên lâm sản ngoài gỗ để lập kế hoạch quản lý và phát triển bền vững tại tỉnh Hà Tây, Việt Nam.

7. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

7.1. BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC[2]

A. Trong nước

1. Đào Thị Hoa Hồng Phạm Thanh Quế, 2009. Phân tích các nguyên tắc, thuộc tính và nhu cầu phát triển bền vững trong quản lý rừng nhiệt đới và thực tế ở Việt Nam, tạp chí Kinh tế Sinh thái, 60-67.

2. Đào Thị Hoa Hồng, 2009. Đánh giá hai phương pháp kiểm kê rừng để lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng bền vững, tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

B. Quốc tế

1. Dao T.H.H. and Hölscher D. 2018. Impact of Non-timber Forest Product Use on the Tree Community in North-Western Vietnam. Forests 20189(7), 431; https://doi.org/10.3390/f9070431

2. Dao T.H.H. and Hölscher D. 2017. Fujian cypress and two other threatened tree species in three conservation zones of a nature reserve in north-western Vietnam. Forest Ecosystems, 4:29. doi: 10.1186/s40663-017-0116-9

3. Dao. T.H.H. 2017. Forest use and forest conservation in montane tropical forest areas in north-western Vietnam. ITTO Tropical Forest Update, Volume 26 Number 4.

4. Dao T.H.H., Saborowski, J., Hölscher, D. 2016. Patterns of tree community differences in the core and buffer zones of a nature reserve in north-western Vietnam. Global Ecology and Conservation 8, 220-229. doi:10.1016/j.gecco.2016.09.011

5. Dao T.H.H. and Hölscher D. 2015. Red-listed tree species abundance in montane forest areas with differing levels of statutory protection in north-western Vietnam. Tropical Conservation Science 8, 479-490.


Chia sẻ