PGS. TS. BÙI THẾ ĐỒI

12 tháng 8, 2020
Chức vụ: Phó hiệu trưởng – Kiêm giảng - Chuyên môn: Lâm sinh -Email: PGS. TS. BÙI THẾ ĐỒI

1. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên: Bùi Thế Đồi  Giới tính: Nam

Năm sinh: 1973

Ngạch giảng viên: Giảng viên cao cấp Hạng I

Chức vụ: Phó Hiệu trưởng

Học vị: Tiến sĩ

Học hàm: Phó Giáo sư

Ngoại Ngữ: Tiếng Anh (thành thạo)

Đơn vị công tác: Trường Đại học Lâm nghiệp

Số điện thoại: 0936 394 889

Email: doibt@vnuf.edu.vn

2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

1995, Kỹ sư, Lâm sinh tổng hợp, Trường Đại học Lâm nghiệp

2002, Thạc sĩ, Lâm học, Trường Đại học Lâm nghiệp

2008, Tiến sĩ, Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Tổng hợp Bang Colorado, Mỹ

3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

8/1996 - 7/1998: Tập sự giảng dạy và nghiên cứu, Khoa Lâm học, Trường Đại học Lâm nghiệp

Từ 8/1998-8/2004: Giảng viên và nghiên cứu viên, Khoa Lâm học, Trường Đại học Lâm nghiệp

9/2004-8/2008: Nghiên cứu sinh, Trường ĐH Tổng hợp Bang Colorado, Mỹ.

9/2008-4/2009: Cán bộ phòng KHCN&HTQT; Kiêm giảng bộ môn Lâm sinh, Khoa Lâm học, Trường Đại học Lâm nghiệp

5/2009-3/2011: Phó trưởng phòng Đào tạo; Tổ trưởng tổ ĐBCL&KT; Kiêm giảng, Bộ môn Lâm sinh, khoa Lâm học

4/2011-9/2015: Trưởng phòng KHCN&HTQT; Kiêm giảng, bộ môn Lâm sịnh, khoa Lâm học; Điều phối viên Chương trình đào tạo tiên tiến

10/2015-03/2016: Phó Hiệu trưởng, Trường Đại học Lâm nghiệp

03/2016 - 03/2017: Phó Hiệu trưởng; Trưởng khoa Lâm học

03/2017 đến nay: Phó Hiệu trưởng, Trường Đại học Lâm nghiệp; Kiêm nhiệm Giám đốc Trung tâm Giống và Lâm nghiệp công nghệ cao.

4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY

Đại học

Sinh thái rừng

Lâm học

Quản lý hệ sinh thái tổng hợp

Sau Đại học

Sinh thái rừng

Sinh thái rừng nâng cao

Kỹ thuật lâm sinh nâng cao

Tiếng Anh chuyên ngành Lâm sinh học

Đào tạo ngắn hạn/Bồi dưỡng

Biến đổi khí hậu và REDD+

Thiết kế công trình lâm sinh

5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

- Nghiên cứu sinh thái rừng/phục hồi rừng

- Chọn giống và phát triển cây rừng

- Quản lý rừng bền vững

- Quản lý tài nguyên thiên nhiên

- Nghiên cứu về biến đổi khí hậu/REDD+ và dịch vụ hệ sinh thái rừng.

6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA[1]

6.1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì

Cấp Quốc gia (Nhà nước/Quỹ Nafosted/Nghị định thư)

1.Nghiên cứu những giải pháp quản lý bền vững tài nguyên du lịch sinh thái tại đảo Cát Bà, thành phố Hải Phòng, Dự án cấp Nhà nước, 2001-2004

2.Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên gắn với sinh kế cộng đồng tại khu Di sản Thiên nhiên Thế giới VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, Đề tài cấp Nhà nước, 2020-2022.

Cấp Bộ

1.Bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và kỹ thuật nhân trồng ba loài cây thuốc nam (Bình vôi, Chóc máu và Nhàu) trên đất rừng, Dự án cấp Bộ Nông nghiệp và PTNT (Chương trình 661), 2008-2010.

2.Nghiên cứu phát triển cây Hoàng liên ô rô (Mahonia nepalensis DC.) dưới tán rừng ở Tây Nguyên, Tây Bắc và Đông Bắc, Đề tài cấp Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2011-2015.

3.Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật trồng rừng Mỡ (Manglietia conifera Blume) có năng suất cao cung cấp gỗ lớn ở vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Bắc Trung bộ, Đề tài cấp Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2015-2019.

Cấp Cơ sở

Nghiên cứu ưu thế sinh trưởng của một số lâm phần trồng Bạch đài lai thuần loài đều tuổi, Đề tài cấp Trường Đại học Lâm nghiệp, 2012-2012.

6.2. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia

Cấp Quốc gia (Nhà nước/Quỹ Nafosted/Nghị định thư)

1.Nghiên cứu kiến thức bản địa trong bảo vệ, phát triển và sử dụng tài nguyên rừng của một số dân tộc thiểu số miền núi tại huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang: thực trạng và xu hướng phát triển, Dự án cấp Nhà nước, 2000 – 2003.

2.Luận cứ khoa học phục hồi rừng trên núi đá vôi ở Việt Nam, Đề tài độc lập cấp Nhà nước, 2001-2003.

3.Nghiên cứu trồng thử ngiệm tập đoàn cây bản địa đặc trưng theo các vùng miền tại rừng Quốc gia Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ, Đề tài độc lập cấp Nhà nước, 2011-2014. Thư ký đề tài.

4.Nghiên cứu xây dựng các mô hình phát triển bền vững lưu vực sông Đà, Chương trình KHCN trọng điểm cấp Nhà nước, Mã số : KHCN-TB/13-18, 5/2017-12/2018.

Cấp Bộ

1.Xây dựng mô hình trồng rừng trên núi đá vôi tại một số tỉnh vùng Tây Bắc Việt Nam, Đề tài cấp Bộ Nông nghiệp và PTNT, 1998-2002.

2.Báo cáo chủ động về Công cụ đánh giá và quản lý Cac-bon (COMET_VR), Đề tài Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, 8-12/2008.

3.Qui mô nhỏ về Tái trồng rừng theo cơ chế sạch tại huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình, Dự án cấp Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2008-2010.

4.Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật xử lý lâm sinh cho rừng phục hồi sau khoanh nuôi , Dự án cấp Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2008 - 2010.

5.Nghiên cứu xây dựng "Quy định về đối tượng, mức chi trả, phương thức chi trả dịch vụ cung ứng bái đẻ, nguồn thức ăn và con giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thủy sản, Dự án Bộ Nông nghiệp và PTNT, 05-10/2012.

6.Chương trình kiểm kê rừng toàn quốc (thực hiện tại tỉnh Hà Tĩnh, Đắk Lắk, Đắc Nông, Hà Nội, Hòa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa và Bắc Giang), Chương trình Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2013-2016.

7. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

7.1. BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC[2]

A. Trong nước

1.Bùi Thế Đồi, Cấu trúc và tái sinh tự nhiên rừng núi đá vôi ở Tân Hóa, Minh Hóa, Quảng Bình, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, số 3, 2003.

2.Võ Mai Anh và Bùi Thế Đồi, Vai trò của luật pháp trong bảo vệ và quản lý tài nguyên rừng tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 20, 2006.

3.Vũ Quang Nam, Xia Nian-he, Bùi Thế Đồi, Michelia manii (Magnoliaceae), một loài mới được ghi nhận ở Việt Nam, Tạp chí Thực vật Nhiệt đới và Á nhiệt đới, tập 18, số 6, 2010.

4.Bùi Thế Đồi, Nguyễn Thị Lê Kiêm, Xác định công thức thí nghiệm tốt nhất tạo cây con Xoan đào (Pygeum arboreum Endl.et.Kurz) tại vườn ươm ở Hữu Lũng, Lạng Sơn, Tạp chí Kinh tế sinh thái, số 37, 2010.

5.Phùng Văn Phê, Bùi Thế Đồi, Nghiên cứu chăm sóc cây mô Lan kim tuyến ở giai đoạn vườn ươm, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, số 6, 2011.

6.Bùi Thế Đồi, Nguyễn Kim Liễn, Một số kết quả nhân giống loài cây Củ dòm (Stephania dielsiana C. Y. Wu) phục vụ công tác bảo tồn và phát triển, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, số 11, 2011.

7.Nguyễn Văn Hoàn, Nguyễn Thị Yến, Phạm Tuấn Nam, Bùi Thế Đồi, Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng IIA và IIIA2 làm cơ sở đề xuất các biện pháp lâm sinh nhằm quản lý rừng bền vững tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 1, 2003.

8.Hoàng Văn Thắng, Phùng Đình Trung, Bùi Thế Đồi, Mối quan hệ giữa năng suất quả với các chỉ tiêu sinh trưởng của loài Sở (Camellia sp), Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 1, 2003.

9.Võ Mai Anh, Bùi Thế Đồi, Nguyễn Văn Hợp, Vũ Thị Minh Ngọc, Nguyễn Thị Hải Hòa Đồng quản lý rừng ở Việt Nam: Nghiên cứu điểm ở xã Púng Luông, Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, số 2, 2013.

10.Bùi Thế Đồi, Nghiên cứu ưu thế sinh trưởng của rừng trồng Bạch đàn lai tại Quảng Ninh, Tạp chí Khoa Lâm nghiệp, số 2, 2013.

11.Bùi Thế Đồi, Hiệu quả phục hồi rừng bằng kỹ thuật khoanh nuôi tái sinh tại xã Hạnh Lâm, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, số 2, 2013.

12.Bùi Thế Đồi, Nguyễn Phi Hùng, Một số đặc điểm lâm học loài Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) tại Vườn quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, số 6, 2013.

13.Lê Doãn Anh, Bùi Thế Đồi, Lê Thị Diên, Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của cây Sến trung (Homalium ceylanicum (Gardn.) Benth) tại khu vực mở rộng Vườn quốc gia Bạch Mã, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, số 7, 2013.

14.Bùi Thế Đồi, Lê Thị Diên, Nghiên cứu một số đặc điểm nơi mọc của cây Nhàu (Morinda citrifolia L.) tại vùng đệm VQG Bạch Mã, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, số 9, 2013.

15.Trần Thị Thu Hà, Phạm Văn Điển, Bùi Thế Đồi, Hiệu quả phục hồi rừng quy mô hộ gia đình ở tỉnh Bắc Kạn, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, số 11, 2013.

16.Lê Thị Diên, Bùi Thế Đồi, Khả năng thích ứng với Biến đổi khí hậu của người dân địa phương tại huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, số 12, 2013.

17.Nguyễn Thị Hồng Gấm, Hà Văn Huân, Phạm Thị Thủy, Bùi Thế Đồi, Nghiên cứu nhân giống in vitro Lan hoang thảo vạch đỏ (Dendrobium ochraceum de Wild, 1960) loài Lan đặc hữu của Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, tập I, số Chuyên đề Giống cây trồng, 2013.

18.Lê Thị Diên, Bùi Thế Đồi, Phan Trọng Trí, Nghiên cứu gây trồng một số cây rừng ngập mặn ở xã Lộc Bình, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, tập I, số Chuyên đề giống cây trồng, vật nuôi, 2013.

19.Lê Thị Diên, Bùi Thế Đồi, Nghiên cứu kỹ thuật giâm hom cây Giá (Excoecaria agallocha L.) tại Thừa Thiên Huế, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, tập I, số Chuyên đề Giống cây trồng, vật nuôi, 2013.

20.Bùi Thế Đồi, Lê Thị Diên, Nghiên cứu kỹ thuật gieo ươm cây Nhàu (Morinda citrifolia L.), Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, tập I, số Chuyên đề Giống cây trồng, vật nuôi, năm 2013.

21.Bùi Thế Đồi, Đỗ Anh Tuân, Lê Thị Khiếu, Lê Thị Diên, Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và gây trồng cây Chóc máu (Salacia chinensis Lour.) trên đất rừng, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, tập II, số chuyên đề giống cây trồng, vật nuôi, 2013.

22.Nguyễn Đắc Triển, Bùi Thế Đồi, Phạm Minh Toại, Ngô Thế Long, Nghiên cứu đặc điểm tái sinh lỗ trống rừng lá rộng thường xanh tại Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, số 19, 2014.

23.Nguyễn Đắc Triển, Ngô Thế Long, Bùi Thế Đồi, Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến tái sinh dưới tán rừng lá rộng thường xanh tại Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, số 1, 2015.

24.Nguyễn Đắc Triển, Trần Văn Con, Bùi Thế Đồi, Ngô Thế Long (2015). Động thái tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh tại Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 4, 2015.

25.Phạm Thành Đúng, Bùi Thế Đồi, Bùi Việt Hải, Lê Thị Khiếu, Nghiên cứu sinh trưởng và chất lượng cây con Găng néo (Manilkara hexandra Dab) trồng trên đất rừng tại Vườn Quốc gia Côn Đảo, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, tập I, số chuyên đề giống cây trồng, vật nuôi, 2016.

26.Ha Quang Anh, Bui The Doi, Pham Minh Toai, Sampling protocols for forest aerial survey in Colorado, US, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, số 3, 2016.

27.Bui The Doi, Pham Van Dien, Lee MacDonald, Hua Huy Luan, Road sediment production and delivery in Khang Ninh commune, Ba Be, Bac Kan, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, số 3, 2016.

28.Phạm Minh Toại, Bùi Thế Đồi, Một số đặc điểm lâm học rừng trồng sa mộc (Cunninghamia lanceolata Lamb. Hook) tại huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, số 16, 2016.

29.Bùi Thế Đồi, Phạm Minh Toại, Nghiên cứu đặc điểm phân bố cây Hoàng Liên ô rô (Mahonia nepalensis DC.) ở huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, số 17, 2016.

30.Nguyễn Thế Hưởng, Bùi Thế Đồi, Nguyễn Thị Hường, Hà Bích Hồng, Chọn dòng Bạch đàn mang biến dị soma có khả năng chịu mặn, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, số 1, 2017.

31.Bui Manh Hưng, Bui The Doi, Applying linear mixed model (LMM) to analyze forestry data, checking autocorrelation and random effects, using R, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, số 2, 2017.

32.Đỗ Quý Mạnh, Bùi Thế Đồi, Bước đầu phân loại lập địa và đánh giá khả năng sinh trưởng và chất lượng rừng trồng ngập mặn ven biển tỉnh Thái Bình, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, số 1, 2018.

33.Bùi Thế Đồi, Lê Bảo Thanh, Hoàng Thị Hằng, Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và biện pháp phòng chống ong ăn lá Mỡ (Shizocera sp.) tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 5, 2019.

34.Bùi Quang Duận, Bùi Thế Đồi, Hà Văn Hoan, Đa dạng thực vật cho lâm sản ngoài gỗ tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, số 29, 2019.

35.Bùi Thế Đồi, Trần Thị Trang, Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng và chất lượng rừng trồng Mỡ (Manglietia conifera) tại vùng đệm Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, số 6, 2019.

36.Bùi Thế Đồi, Kết quả nghiên cứu ban đầu về dịch vụ môi trường rừng trong nuôi trồng thủy sản đối với rừng trên đất liền (Non-Mangrove Forests), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Hà Nội, 2012.

37.Hà Văn Huân, Bùi Thế Đồi, Ứng dụng vi sinh vật có ích để sản xuất chế phẩm, phân bón vi sinh vật phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học lần thứ 42 - CLB các trường ĐH kỹ thuật, Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh (tr.36-44), 2012.

38.Hà Văn Huân, Bùi Thế Đồi, Ứng dụng công nghệ sinh học trong cải thiện giống cây trồng ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học lần thứ 41 – CLB các trường ĐH kỹ thuật, Quảng Ninh  (tr.183-194). Hà Nội : NXB Nông nghiệp, 2012.

39.Bui The Doi, Nguyen Huu Dzung, Le Ngoc Phuong, What are the Potential Consequence of Drought Induced Tree Mortality, Proceedings of the International conference on LDEM. P. 230. ISBN: 978-604-60-2164-3, 2015.

40.Bui The Doi, Nguyen Huu Dzung, Le Ngoc Phuong, Economically Optimal Forest Management for Carbon Sequestration, Timber, and Bioenergy Production in Vietnam, Proceedings of the International conference on LDEM. pg 167. ISBN: 978-604-60-2164-3.

34.Bùi Thế Đồi, Đỗ Anh Tuân, Quản lý rừng bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu, chống sa mạc hóa và suy thoái đất lâm nghiệp ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo "Phát triển lâm nghiệp bền vững - Giải pháp chống sa mạc hóa và suy thoái đất ở Việt Nam, Hà Nội, 2019.

B. Quốc tế

1.Bui The Doi, Dan Binkley, Jose Luiz Stape (2010). Does reverse growth dominance develop in old plantations of Eucalyptus saligna? Journal of Forest Ecology and Management, 259(9), 2010, pp. 1815-1818.

2.Tran Van Do, Tamotsu Sato, Vo Dai Hai, Nguyen Toan Thang, Nguyen Trong Binh, Nguyen Huy Son, Dang Van Thuyet, Bui The Doi, Hoang Van Thang, Trieu Thai Hung, Tran Van Con, Osamu Kozan, Le Van Thanh, Ngo Van Cam (2017). Aboveground biomass and tree species diversity along altitudinal gradient in Central Highland, Vietnam, Journal of Tropical Ecology, 58, 2017, pp. 95-104.

3.Hong Hai Nguyen, Yousef Erfanifard, Van Dien Pham, Xuan Truong Le, The Doi Bui and Ion Catalin Petritan (2018). Spatial Association and Diversity of Dominant Tree Species in Tropical Rainforest, Vietnam, Journal of Forests, 9(10), 2018, p. 615.

4.Bui The Doi, Tran Van Do (2019). Vertical distribution and production of fine roots in an old-growth forest, Japan. Journal of Forest Sciences, 66, 2020 (3) pp. 86-89.

7.2. SÁCH [3]

Giáo trình

1.Phạm Xuân Hoàn, Bùi Thế Đồi, Phạm Văn Điển, Kỹ thuật Lâm sinh nâng cao, NXB Nông nghiệp, 2011.

2.Trần Văn Chứ, Phạm Xuân Hoàn, Bùi Thế Đồi, Trần ngọc Hải, Phạm Minh Toại, Phạm Quang Vinh, Hoàng Ngọc Ý, Lâm sinh xã hội. Hà Nội : NXB Nông nghiệp, 2017.

Sách chuyên khảo/sách tham khảo

1.Bùi Thế Đồi (Chủ biên) và 11 tác giả, Biến đổi khí hậu và REDD+, NXB Nông nghiệp, 2018 (Sách chuyên khảo).

2.Phạm Văn Điển, Bùi Thế Đồi, Phạm Xuân Hoàn, Hướng dẫn kỹ thuật Quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn, NXB Nông nghiệp, 2009.

3.Bùi Thế Đồi, Lê Thị Diên, Kỹ thuật trồng ba loài cây thuốc nam (Nhàu, Chóc máu và Củ dòm) trên đất rừng, NXB Nông nghiệp, 2011.

4.Phạm Văn Điển, Nguyễn Quốc Dựng, Nguyễn Minh Thanh, Bùi Thế Đồi, Kỹ thuật bảo tồn và phát triển Tài nguyên Song Mây ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 2011.

5.Phạm Văn Điển, Bùi Thế Đồi, Nguyễn Viết Lâm, Trần Thị Thu Hà, Hướng dẫn kỹ thuật thâm canh Rừng tre nứa, NXB Nông nghiệp, 2012.

6.Đỗ Anh Tuân (Chủ biên), Bùi Thế Đồi, Đặng Kim Vui, Từ điển Lâm sinh học Anh - Việt & Việt - Anh, NXB Nông nghiệp, 2014.

7.Bùi thế Đồi (chủ biên), Phạm Minh Toại, Phùng Văn Phê,  Kỹ thuật trồng cây Hoàng liên ô rô dưới tán rừng, NXB Nông nghiệp, 2017.

8.Trần Quang Bảo, Lã Nguyên Khang, Bùi Thế Đồi và các tác giả, Phân tích không gian trong lập kế hoạch hành động REDD+ cấp tỉnh (PRAP), NXB Nông nghiệp, 2017.

9.Bùi thế Đồi (chủ biên), Lê Xuân Trường, Vũ Quang Nam, Phan Văn Thắng, Kỹ thuật nhân giống một số loài cây thân gỗ thuộc họ Ngọc lan (Magnoliaceae), NXB Nông nghiệp, 2018.

 


Chia sẻ