PGS.TS. NGUYỄN MINH THANH

12 tháng 8, 2020
Chức vụ: Giám đốc TT - Giảng viên cao cấp - Chuyên môn: Thổ nhưỡng 1, quản lí sử dụng đất, Bảo tồn đất và nước, Thổ nhưỡng và quản lí sử dụng đất, Quản lí đất nông nghiệp bền vững.- Email: thanhnm@vfu.edu.vn

1. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên: Nguyễn Minh Thanh       

Giới tính: Nam

Năm sinh: 1965

Ngạch giảng viên: Giảng viên cao cấp

Chức vụ: Giám đốc Trung tâm NCLN&BĐKH – khoa Lâm học

Học vị: Tiến sĩ

Học hàm: Phó Giáo sư

Ngoại Ngữ: Anh văn B2 Châu Âu

Đơn vị công tác: Trung tâm NCLN&BĐKH - Khoa Lâm học

Số điện thoại:0912662183 - 0868841183

Email:thanhnm@vnuf.edu.vn/thanhminhnguyen65@gmail.com

2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

1994, Kỹ sư, Lâm sinh tổng hợp, Trường Đại học Lâm nghiệp

2004, Thạc sĩ Lâm sinh, trưởng Đại học Lâm nghiệp

2011, Tiến sĩ Lâm sinh, trường Đại học Lâm nghiệp

3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

9/1994-5/1997: Giáo viên, trường Trung học Lâm nghiệp Tây Nguyên

6/1997 – 6/2004: Phó giám đốc, trung tâm Giống cây trồng tỉnh Hào Bình

6/2004 – 12/2010: Nghiên cứu viên, viện Sinh thái rừng &Môi trường - ĐHLN

Từ 1/2011 đến nay: Giảng viên, Khoa Lâm học, Trường Đại học Lâm nghiệp

4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY

Đại học

- Thổ nhưỡng/Khoa học đất;

- Quản lý sử dụng đất;

- Quản lý đất nông nghiệp bền vững.

 Sau Đại học

- Quản lý sử dụng đất;

- Bảo tồn đất và nước.

- Quản lý sử dụng đất nông nghiệp bền vững.

- Sử dụng đất thích ứng biến dối khí hậu.

Đào tạo ngắn hạn/Bồi dưỡng

- Đào tạo cán bộ Tư vấn Giám sát thi công xây dựng chuyên ngành Lâm sinh

- Đào tạo cán bộ Tư vấn xây dựng dự án Lâm sinh

5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU (Ghi lĩnh vực nghiên cứu, hướng nghiên cứu)

- Đất nông lâm nghiệp.

- Nghiên cứu xói mòn đất, suy thoái đất, ô nhiễm đất.

- Đánh giá lượng carbon tích lũy trong đất dưới các trạng thái thảm thực vật.

-  Biện pháp sử dụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu.

- Đánh giá đất đai, đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp.

- Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, đặc điểm lâm học và kỹ thuật gây trồng, chăm sóc, nuôi dưỡng các loài cây lâm nghiệp, LSNG………

 6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA[1]

6.1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì

Cấp Bộ

1. Nghiên cứu khả năng tích lũy và phân hủy chất hữu cơ thực vật ở rừng phòng hộ đầu nguồn thủy điện Sông Đà, Đề tài cấp Bộ NN&PTNT 2011-2015.

Cấp Tỉnh/Thành phố

1. Đánh giá sinh trưởng và kỹ thuật trồng các loài cây phục vụ công tác trồng rừng sản xuất và đề xuất biện pháp kinh doanh hiệu quả, đề tài cấp tỉnh Gia Lai, 2019 – 2020;

Cấp Cơ sở

1. Thử nghiệm nhân giống loài giổi xanh (Michelia mediocris Dandy) bằng phương pháp ghép chồi tại vườn ươm đại học Lâm nghiệp, đề tài cấp cơ sở ĐHLN năm 2005.

2. Xác định mật độ và hoạt tính sinh học của một số nhóm vi sinh vật đất dưới các trạng thái thảm thực vật tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, đề tài cấp cơ sở ĐHLN năm 2014.

3. Nghiên cứu sự biến đổi của một số  tính chất của đất dưới tán rừng trồng tại huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, đề tài cấp cơ sở trường ĐHLN năm 2016.

6.2. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia

Cấp Bộ

1. Nghiên cứu chọn giống và biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh mây dưới tán rừng ở một số vùng sinh thái khác nhau, Đề tài cấp Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2006 - 2010.

2. Nghiên cứu xây dựng phương án điều chế rừng tự nhiên lá rộng thường xanh là rừng sản xuất tại vùng núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên giai đoạn 2006 – 2010, Đề tài cấp Bộ NN&PTNT, 2006 – 2010.

3. Nghiên cứu xây dựng phương án điều chế rừng tự nhiên lá rộng thường xanh là rừng sản xuất tại vùng núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên giai đoạn 2011 – 2015, Đề tài cấp Bộ NN&PTNT, 2011 – 2015.

7. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

7.1. BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC[2]

A. Trong nước

1. Nguyễn Minh Thanh, Song mây ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp phát triển, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 85, 2006. 

2. Nguyễn Minh Thanh, Lê Bá Thưởng, Phân chia điều kiện lập địa theo mức độ thích hợp loài Mây nếp tại xã Sơn Kim, Hương Sơn, Hà Tĩnh, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 91, 2006.

3. Nguyễn Minh Thanh, Một số đặc điểm sinh học và phương pháp bảo quản hạt Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance), Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 118, 2008.

4. Nguyễn Minh Thanh, Phạm Văn Điển, Một số đặc điểm sinh lý, sinh thái loài Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance), Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 122, 2008.

5. Nguyễn Minh Thanh, Phạm Văn Điển, Nguyễn Văn Việt, Ảnh hưởng của ánh sáng và hỗn hợp ruột bầu tới sinh trưởng loài Mây nếp ở giai đoạn vườn ươm, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 129, 2008.

6. Nguyễn Minh Thanh, Phạm Văn Điển, Nguyễn Thị Hường, Xác định nhanh và sớm giới tính loài Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance), Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 131, 2009.

7. Phạm Văn Điển, Nguyễn Minh Thanh, Phạm Quang Chung, Nguyễn Văn Việt, Nghiên cứu sự đa hình di truyền của một số xuất xứ loài Mây nước (Daemonorops poilanei J.dransf) bằng kỹ thuật RAPD, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 137, 2009.

8. Nguyễn Minh Thanh, Phạm Văn Điển, Phạm Quang Chung, Sử dụng kỹ thuật RAPD trong nghiên cứu đa dạng di truyền của một số xuất xứ loài Mây nếp (C.tetracatylus Hance), Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 139, 2009.

9. Trần Hữu Viên, Nguyễn Minh Thanh, Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất mô hình cấu trúc rừng định hướng tại công ty Lâm nghiệp Con Cuông, tỉnh Nghệ An, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 141, 2009.

10. Trần Hữu Viên, Nguyễn Minh Thanh, Nghiên cứu đặc điểm tái sinh phục vụ điều chế rừng tại xã Do Nhân - Tân Lạc - Hòa Bình, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 11, 2009.

11. Trần Hữu Viên, Nguyễn Minh Thanh, Nghiên cứu xây dựng mô hình cấu trúc rừng định hướng phục vụ điều chế rừng tại lâm trường Măng Đen - Kon Tum, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 177, 2011.

12. Trần Hữu Viên, Nguyễn Minh Thanh, Nghiên cứu giải pháp điều tiết cấu trúc và tái sinh phục vụ điều chế rừng tại công ty lâm nghiệp Mai Sơn - Bắc Giang, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Tháng 11, 2011.

13. Nguyễn Minh Thanh, Nguyễn Thị Bích Phượng, Phạm Văn Điển, Cơ sở sinh thái học phân chia điều kiện lập địa thích hợp cho loài Mây nếp tại một số địa phương phía Bắc Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Tháng 11, 2011.

14. Nguyễn Minh Thanh, Ảnh hưởng của tuổi cây con xuất vườn và ánh sáng đến sinh trưởng của Mây nếp (C.tetradactylus Hance) trồng dưới tán rừng, Tạp chí Kinh tế sinh thái, số 40, 2011.

15. Nguyễn Minh Thanh, Hoàng Thị Thu Duyến, Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng và tỷ lệ che sáng cho loài Mây nếp (C.tetradactylus Hance), Tạp chí Khoa học công nghệ Lâm nghiệp, số 01, 2012.

16. Nguyễn Minh Thanh, Kết quả bước đầu nghiên cứu chọn xuất xứ Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance), Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 6, 2012.

17. Trần Hữu Viên, Nguyễn Minh Thanh, Nghiên cứu tăng trưởng thảm thực vật rừng tự nhiên lá rộng thường xanh giai đoạn 2006 - 2010 phục vụ điều chế rừng tại Lục Nam - Bắc Giang, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 195, 2012.

18. Hoàng Thị Thu Duyến, Nguyễn Minh Thanh, Ảnh hưởng hoạt động làng nghề Vạn Phúc đến một số tính chất nước và trầm tích sông Nhuệ (thuộc địa phận quận Hà Đông, thành phố Hà Nội), Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 209, 2013.

19. Nguyễn Minh Thanh, Dương Thanh Hải, Tính chất lý, hóa học cơ bản của đất dưới một số trạng thái thảm thực vật tại xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 210+211, 2013.

20. Nguyễn Minh Thanh, Dương Thanh Hải, Ảnh hưởng của một số trạng thái thảm thực vật đến môi trường đất tại xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 226, 2013.

21. Nguyễn Minh Thanh, Hoàng Thị Thu Duyến, Một số tính chất cơ bản của đất dưới tán rừng tự nhiên phục hồi tại Con Cuông, Nghệ An, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 232, 2014.

22. Nguyễn Minh Thanh, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nghiên cứu một số tính chất cơ lý, hóa học của loài Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) và Mây nước (Daemonorops poilanei J.Dransf), Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, Số 4, 2014.

23. Nguyễn Minh Thanh, Dương Thanh Hải, Một số đặc điểm của vi sinh vật đất dưới các trạng thái thảm thực vật rừng ở huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 240, 2014.

24. Vũ Tiến Hưng, Đỗ Anh Tuân, Nguyễn Minh Thanh, Xây dựng cơ sở khoa học cho điều tra sinh khối và các bon cây đứng rừng tự nhiên lá rộng thường xanh vùng Tây Nguyên, Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Tháng 11, 2014.

25. Vũ Tiến Hưng, Vũ Thế Hồng, Nguyễn Minh Thanh, Hoàng Văn Hoàn, Nghiên cứu một số đặc điểm của tỷ lệ sinh khối khô/sinh khối tươi cây gỗ rừng tự nhiên lá rộng thường xanh ở Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 256, 2015.

26. Nguyễn Minh Thanh, Lê Văn Cường, Đặc điểm của đất dưới một số trạng thái thảm thực vật tại Do Nhân, Tân lạc, Hòa Bình, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 257, 2015.

27. Nguyễn Minh Thanh, Phan Thị Thơ, Một số đặc điểm về cấu trúc và chất lượng của rừng tự nhiên là rừng sản xuất tại huyện Tân Lạc - Hòa Bình, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 272, 2015.

28. Nguyễn Minh Thanh, Trần Thị Nhâm, Đánh giá hiệu quả một số mô hình sử dụng đất nông lâm nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn xã Cao Kỳ, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Cạn, Tạp chí Khoa học đất, Số 46, 2015.

29. Nguyễn Minh Thanh, Đánh giá hiệu quả một số mô hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai, Tạp chí Khoa học đất, Số 49, 2016.

30. Nguyễn Minh Thanh, Cao Quốc Cường, Một số tính chất đất dưới các trạng thái rừng taị Ayun - Mang Yang - Gia Lai, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Số 280, 2016.

31. Nguyễn Quốc Phương, Nguyễn Minh Thanh, Vũ Tiến Hinh, Ảnh hưởng của khai thác đến cấu trúc mật độ & trữ lượng cho kiểu rừng lá rộng thường xanh ở khu vực Tây Nguyên, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Số 281, 2016.

32. Nguyễn Quốc Phương, Nguyễn Minh Thanh, Sự thay đổi tổ thành cây gỗ trước và sau khai thác rừng tự nhiên lá rộng thường xanh ở một số tỉnh Tây Nguyên, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Số 282+283, 2016.

33. Nguyễn Minh Thanh, Lê Văn Cường, Đặc tính cơ bản của đất dưới tán rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Số 284, 2016.

34. Trần Hữu Viên, Nguyễn Minh Thanh, Xác định một số thông số kỹ thuật trong điều chế rừng tự nhiên lá rộng thường xanh là rừng sản xuất tại Nghệ An và Kon Tum, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Tháng 11, 2016.

35. Nguyễn Minh Thanh, Trần Hữu Viên, Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao rừng tự nhiên lá rộng thường xanh tại một số vùng sinh thái ở Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Tháng 11, 2016.

36. Nguyễn Minh Thanh, Tạ Duy Long, Sinh trưởng một số loài cây bản địa trồng dưới tán rừng tại Sóc Sơn - Hà Nội, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, Số 03, 2016.

37. Ninh Việt Khương, Phùng Đình Trung, Nguyễn Minh Thanh, Đa dạng sinh học tầng cây gỗ rừng tự nhiên khu vực Bắc và Nam đèo Hải Vân, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, Số 04, 2016.

38. Nguyễn Minh Thanh, Đào Hùng Mạnh, Nghiên cứu nhân giống sinh dưỡng và kỹ thuật gây trồng vù hương (Cinnamomum balansae H.Lec) tại Đoan Hùng - Phú Thọ, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, Số 04, 2016.

39. Nguyễn Minh Thanh, Trần Hữu Viên, Đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên lá rộng thường xanh tại một số vùng sinh thái Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Số 292, 2016.

40. Nguyễn Minh Thanh, Lê Xuân Trường, Đánh giá lượng carbon tích lũy trong đất dưới một số trạng thái rừng tại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Số 301, 2016.

41. Nguyễn Minh Thanh, Lê Văn Long, Một số đặc điểm lâm học cây Dầu cát (Dioterocarpus chartaceus Sym) tại khu bảo tồn thiên nhiên Tà Kóu, tỉnh Bình Thuận, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, Số 01, 2017.

42. Lê Hùng Chiến, Nguyễn Minh Thanh, Nghiên cứu xây dựng lưới tọa độ địa chính, phục vụ thực hành, thực tập quản lí đất đai tại trường Đại học Lâm nghiệp, Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp, Số 01, 2017.

43. Trần Thị Thu Hà, Nguyễn Minh Thanh, Strengthening institutions for sustainable land management implementation evidences from Hoa Binh and Quang Tri province, Tạp chí Journal of Forestry Science and Technology, Số 02, 2017.

44. Nguyễn Minh Thanh, Lê Văn Cường, Tác động của một số trạng thái rừng trồng đến tính chất lí hóa học đất tại huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Số 305, 2017.

45. Nguyễn Minh Thanh, Ngô Văn Long, Đánh giá thực trạng công tác quản lí nhà nước về rừng và đất lâm nghiệp tại huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Số 312, 2017.

46. Nguyễn Minh Thanh, Lê Hùng Chiến, Đặc điểm của đất dưới tán rừng trồng Hồi (Illicium verum) tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Số 314, 2017.

47. Nguyễn Minh Thanh, Lê Văn Cường, Lượng Carbon trong đất dưới rừng trồng Keo tai tượng tại thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Số 315, 2017.

48. Nguyễn Minh Thanh, Nguyễn Minh Sự, Tác động của một số nhân tố đến tài nguyên rừng tại khu Bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng, tỉnh Gia Lai, Tạp chí Rừng và Môi trường, Số 81+82, 2017.

49. Nguyễn Minh Thanh, Một số tính chất đất trồng cây có múi tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Số 323, 2017.

50. Lê Văn Cường, Nguyễn Minh Thanh, Lê Văn Long, Bùi Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Hiếu, Một số tính chất lý hóa học của đất dưới tán rừng tại Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, Số 6, 2017.

51. Lê Văn Long, Nguyễn Minh Thanh, Lê Văn Cường, Lê Bá Toàn, Một số đặc điểm lâm học của ưu hợp dầu song nàng (dipterocapus dyeri) thuộc rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới tại BQL rừng phòng hộ Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, Số 6, 2017.

52. Nguyễn Minh Thanh, Nguyễn Văn Hợp, Nguyễn Văn Minh, Một số đặc điểm lâm học loài ươi (Scaphium macropodum) tại phía Nam vườn Quốc gia Cát Tiên, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, Số 1, 2018.

53. Nguyễn Minh Thanh, Nguyễn Thị Bích Phượng, Bùi Nhật Hùng, Efficiency assessment of agricultural land use in Con Cuong district, Nghe An province, Tạp chí Journal of forestry science and technology, Số 2, 2018.

54. Trần Hồng Sơn, Phạm Tiến Bằng, Trần Thị thúy Hằng, Nguyễn Minh Thanh, Đặc điểm cấu trúc lâm phần rừng tự nhiên nơi có loài Giổi nhung (Paramichelia braianensis Dandy) phân bố tại Cao nguyên Kon Hà Nừng, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, Số 4, 2018.

55. Nguyễn Minh Thanh, Phạm Quang Việt, Lê Viết Dũng, Lê Cảnh Nam, Nghiên cứu sinh trương rừng trồng Thông caribe (Pinus caribe Morelet) tại tỉnh Lâm Đồng, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Số 9, 2019.

56. Nguyễn Minh Thanh, Lê Hùng Chiến, Lượng carbon hữu cơ tích lũy trong đất dưới tán rừng tự nhiên phục hồi tại vùng lòng hồ thủy điện Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình, Tạp chí Khoa học đất, Số 55, 2019.

57. Nguyễn Minh Thanh, Lê Hùng Chiến, Lê Xuân Trường, Trần Trung Quốc, Phạm Đăng Bách, Nghiên cứu sinh trưởng rừng Keo lai (Acacia mangium & Acacia auriculiformis) 5 tuổi tại công ty MDF tỉnh Gia Lai, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Số 14, 2019.

58. Lê Xuân Trường, Yan Naing Phyo, Tran Viet Ha, Nguyen Minh Thanh, Tran Thi Mai Sen, Assessment of plant cover changes and the causes of mangrove degration in Pyindaye reserved forest, Ayeyarwady delta, Myanmar toward sustainable mangrove management to mitigate the consequences of climate change, Tạp chí Journal of forestry science and technology, Số 8, 2019.

59. Nguyen Minh Thanh, Tran Thi Thu Ha, Ngô Tien Chương, Intergrated aquaculture adaptation to climate change: case of shrimp- rice rotation farming system in Kien Giang province, Tạp chí Journal of forestry science and technology, Số 8, 2019.

7.2. SÁCH [3]

 Sách chuyên khảo/sách tham khảo

1.Phạm Văn Điển, Nguyễn Minh Thanh, Hướng dẫn kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng cộng đồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2008.

2.Phạm Văn Điển, Nguyễn Quốc Dựng, Nguyễn Minh Thanh, Bùi Thế Đồi (2011). Kỹ thuật bảo tồn và phát triển tài nguyên song mây ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 2011.

 


Chia sẻ