Chương trình đào tạo ngành Lâm sinh năm 2019

30 tháng 11, 2020
Chương trình đào tạo ngành Lâm sinh năm 2019

Tên chương trình: Chương trình đào tạo ngành Lâm sinh

Trình độ đào tạo: Đại học

Ngành đào tạo:

  • Tiếng Việt: Lâm sinh               
  • Tiếng Anh: Silviculture

Mã số: 52620205

Loại hình đào tạo: Chính quy

(Ban hành theo Quyết định số::2053-1/QĐ-ĐHLN-ĐT, ngày 27 tháng 9 năm 2019của Hiệu trưởng Trường Đại học Lâm nghiệp)

1. Mục tiêu đào tạo

- Mục tiêu chung:

Đào tạo cán bộ kỹ thuật trình độ đại học có kiến thức và kỹ năng về Lâm sinh; có thái độ lao động nghiêm túc và có đạo đức nghề nghiệp, có sức khỏe, có khả năng hợp tác và quản lý nguồn nhân lực; khả năng thích ứng với công việc đa dạng ở các cơ quan quản lý, nghiên cứu khoa học, dự án sản xuất, doanh nghiệp lâm nghiệp hoặc tự tạo lập công việc sản xuất và dịch vụ kỹ thuật lâm sinh.

- Mục tiêu cụ thể:

Có kiến thức cơ bản vững chắc, kiến thức về chuyên môn sâu về sinh lý thực vật, sinh thái rừng, cây rừng, đất rừng, điều tra rừng và động vật rừng.

Có kỹ năng thiết kế, chỉ đạo thực hiện các biện pháp kỹ thuật xây dựng và phát triển bền vững tài nguyên rừng; điều tra đánh giá tài nguyên rừng, quy hoạch lâm nghiệp và quản lý sử dụng đất lâm nghiệp, nghiên cứu khoa học và phát triển lâm nghiệp.

Có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn trong việc quản lý, khai thác, bảo vệ, sử dụng rừng và tài nguyên thiên nhiên.

2. Thời gian đào tạo: 4 năm

3. Khối lượng kiến thức toàn khoá (tính bằng đơn vị học trình hoặc tín chỉ)

Khối lượng kiến thức tối thiểu: 128 tín chỉ chưa kể nội dung về Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng.

4. Đối tượng tuyển sinh

Học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông, có đủ điều kiện theo quy chế tuyển sinh hiện hành của Bộ giáo dục và Đào tạo

5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp

- Quy trình đào tạo: Được tổ chức theo hệ thống tín chỉ và thực hiện theo QĐ số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT, ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo  về "Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ" và Quyết định của Hiệu trưởng về chương trình đào tạo của ngành.

6. Thang điểm

Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá bộ phận của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được chuyển thành điểm chữ như sau:

a) Loại đạt:

A (8,5 - 10) Giỏi

B (7,0 - 8,4)  Khá

C (5,5 - 6,9) Trung bình

D (4,0 - 5,4) Trung bình yếu

b) Loại không đạt: F (dưới 4,0) Kém

c) Đối với những học phần chưa đủ cơ sở để đưa vào tính điểm trung bình chung học kỳ, khi xếp mức đánh giá được sử dụng các kí hiệu sau:

 I - Chưa đủ dữ liệu đánh giá.

X - Chưa nhận được kết quả thi.

 Đối với những học phần được nhà trường cho phép chuyển điểm, khi xếp mức đánh giá được sử dụng kí hiệu R viết kèm với kết quả.

7. Nội dung chương trình

TT

Học phần

Tổng số tín chỉ

Thời lượng (tiết)

 

Thực tập môn học

HP tiên quyết

Lên lớp

Thực hành/ thí nghiệm

Lý thuyết

Bài tập/ thảo luận

Bài tập lớn

 

 

 

TC

TT

TC

TT

TC

TT

TC

TT

 

 

A

Kiến thức giáo dục đại cương:  27

I

Lý luận chính trị

11

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Triết học Mác – Lênin

3

31

31

14

28

 

 

 

 

 

 

2

Kinh tế chính trị Mác – Lênin

2

21

21

9

18

 

 

 

 

 

 

3

Chủ nghĩa xã hội khoa học

2

21

21

9

18

 

 

 

 

 

 

4

Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

2

21

21

9

18

 

 

 

 

 

 

5

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

21

21

9

18

 

 

 

 

 

 

II

Giáo dục thể chất

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III

Giáo dục quốc phòng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV

KHTN, Công nghệ và Môi trường

16

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV.I

Kiến thức bắt buộc

14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6

Tin học đại cương

2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7

Tiếng Anh HP1

3

30

30

15

30 

 

 

 

 

 

 

8

Tiếng Anh HP2

3

30

30

15

30 

 

 

 

 

 

 

9

Pháp luật đại cương

2

30

30

 

 

 

 

 

 

 

 

10

Sinh học đại cương

2

22

22

 

 

 

 

8

16

 

 

11

Sinh thái học

2

25

25

5

10

 

 

 

 

 

 

IV.II

Kiến thức tự chọn

2/6

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

12

Khí tượng- Thuỷ văn

2

20

20

5

10

 

 

5

10

 

 

13

Sinh thái môi trường

2

22

22

8

16

 

 

 

 

 

11

14

Biến đổi khí hậu đại cương -BBC

2

25

25

5

10

 

 

 

 

 

 

B

Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 77

 

 

 

 

 

 

 

 

I

Kiến thức cơ sở  ngành

40

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I.I

Kiến thức bắt buộc

36

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15

Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành

2

22

22

8

16

 

 

 

 

 

 

16

Thực vật học

2

22

22

 

 

 

 

8

16

 

 

17

Cây rừng

4

30

30

 

 

 

 

15

30

15

16

18

Sinh lý thực vật

3

30

30

 

 

 

 

15

30

 

 

19

Sinh thái rừng

4

30

30

10

20

 

 

5

10

15

11

20

Bảo vệ thực vật

3

30

30

 

 

 

 

15

30

 

 

21

Trắc địa

4

30

30

 

 

 

 

15

30

15

 

22

Khoa học đất

4

30

30

 

 

 

 

15

30

15

 

23

Thống kê sinh học

3

30

30

 

 

 

 

15

30

 

 

24

GIS và Viễn thám

3

30

30

 

 

 

 

15

30

 

21

25

Độ phì đất và dinh dưỡng cây trồng

2

20

20

10

20

 

 

 

 

 

22

26

Tiếng Anh chuyên ngành

2

20

20

10

20

 

 

 

 

 

8

I.II

Kiến thức tự chọn

4/10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

27

Đa dạng sinh học

2

22

22

8

16

 

 

 

 

 

17, 19

28

Quản lý lửa rừng

2

22

22

 

 

 

 

8

16

 

 

29

Lâm sản ngoài gỗ

2

22

22

8

16

 

 

 

 

 

17

30

Khoa học gỗ đại cương

2

25

25

 

 

 

 

5

10

 

 

31

Địa lý sinh thái rừng

2

20

20

10

20

 

 

 

 

 

19

II

Kiến thức ngành

37

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II.I

Kiến thức bắt buộc

33

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

32

Giống cây rừng

4

30

30

 

 

 

 

15

30

15

10

33

Điều tra rừng

4

30

30

 

 

 

 

15

30

15

17, 21, 23

34

Nông lâm kết hợp

2

25

25

5

10

 

 

 

 

 

 

35

Kỹ thuật lâm sinh

4

30

30

 

 

15

45

 

 

15

19

36

Kinh tế Lâm nghiệp

3

20

20

 

 

10

30

 

 

 

 

37

Rừng ngập mặn

2

25

25

5

10

 

 

 

 

 

19

38

Trồng rừng

4

25

25

 

 

15

45

5

10

15

19, 22

39

Sản lượng rừng

2

20

20

 

 

 

 

 

10

20

33

40

Quản lý rừng phòng hộ

2

20

20

10

20

 

 

 

 

 

22

41

Quy hoạch lâm nghiệp

4

40

40

10

20

10

30

 

 

15

24, 33, 36

42

Quản lý sử dụng đất lâm nghiệp

3

35

35

10

20

 

 

 

 

 

22

II.II

Kiến thức tự chọn

4/14

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

43

Quản lý rừng bền vững             

2

20

20

 

 

10

30

 

 

 

39, 41

44

Động vật rừng 1

2

22

22

 

 

 

 

8

16

 

10

45

Khai thác lâm sản

2

22

22

 

 

 

 

8

16

 

 

46

Quản lý dự án lâm nghiệp

2

22

22

8

16

 

 

 

 

 

 

47

Kỹ thuật  lâm sinh chuyên đề

2

25

25

5

10

 

 

 

 

 

17, 19

48

Quan trắc sinh thái học

2

20

20

 

 

 

 

10

20

 

17, 21, 23

49

Quản lý phát thải các bon trong lâm nghiệp - FCEM

 

 

2

20

20

 

 

10

30

 

 

 

19, 33

C

Tốt nghiệp

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

D. Học kỳ doanh nghiệp: 15 tín chỉ

E. Rèn nghề: Mỗi tuần một buổi  4 tiếng trong suốt 3 học kỳ lên tiếp, bắt đầu từ học kỳ 2 năm học thứ 1.

Thực tập môn học bố trí vào cuối mỗi kỳ học trước khi thi hết môn học đó.

Tổng số tín chỉ : 128


Chia sẻ